Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2018 lúc 9:15

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2019 lúc 17:41

Đáp án B

Chọn trục tọa độ Ox có chiều trùng cới chiều chuyển động của người đi xe máy và xe buýt, chiều dương hướng từ người đi xe máy đến xe buýt. Gốc O tại vị trí xuất phát của người đi xe máy. Gốc thời gian là lúc người và xe buýt bắt đầu chuyển động.

Tại thời điểm t:

Vị trí của xe buýt :  

Vị trí của người đi xe máy:  

Khi người đi xe máy bắt kị xe buýt thì

Như vật thời gian nhỏ nhất để người đi xe máy bắt kịp xe buýt là 8 s, sau đó người đi xe máy sẽ vượt lên xe buýt. Tại t2 = 12s xe buýt sẽ lại đuổi kịp xe máy. Sau thời điểm này, xe buýt luôn ở trước xe máy.

Bình luận (0)
chị bơ
Xem chi tiết
Đinh Thị Trang Nhi
7 tháng 7 2021 lúc 8:44

 Đổi: 1giờ 30 phút = 1,5 giờ 
Quãng đường đường xe tải đi là: 
   40 x 1,5 = 60 (km)
Thời gian hai xe đuổi kịp nhau là:
   60: (60 - 40) = 3 (giờ)
 Thời điểm hai xe gặp nhau là:

    6 giờ + 3 giờ + 1 giờ 30 phút = 10 giờ 30 phút

Chỗ gặp nhau cách A là:

    60 x 3 = 180 (km)

           Đáp số: 10 giờ 30 phút; 

                         180km.

Bình luận (0)
Minh Ngọc
7 tháng 7 2021 lúc 8:46

1 giờ 30 phút=1,5 giờ 

Quãng đường xe tải đi trước: 

40 x 1,5 = 60(km)

Hiệu vận tốc hai xe:

60 - 40 = 20(km/h)

Thời gian hai xe gặp nhau:

60 : 20 = 3(giờ)

2 xe gặp nhau lúc:

6h + 1h 30' +3h = 10h 30'

Chỗ gặp nhau cách A:

60 + 40 x 3= 180(km)

P/s: Nhớ tick cho mình nha. Thanks bạn

Bình luận (0)
Uzumaki Naruto
7 tháng 7 2021 lúc 9:17

 Đổi: 1giờ 30 phút = 1,5 giờ 
Quãng đường đường xe tải đi là: 
   40 x 1,5 = 60 (km)
Thời gian hai xe đuổi kịp nhau là:
   60: (60 - 40) = 3 (giờ)
 Thời điểm hai xe gặp nhau là:

    6 giờ + 3 giờ + 1 giờ 30 phút = 10 giờ 30 phút

Chỗ gặp nhau cách A là:

    60 x 3 = 180 (km)

           Đáp số: 10 giờ 30 phút; 

                         180km.

Bình luận (0)
Lê Thị Thảo Phương
Xem chi tiết
M Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
16 tháng 1 2021 lúc 16:26

Đổi 36 km/h = 10 m/s

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)

Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động ban đầu của xe 1:

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)

Thay số ta được:

\(5,4.10=5,4v_1+4.6\)

\(\Rightarrow v_1=-5,6\) (m/s)

Vậy xe 1 sau va chạm chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc có độ lớn bằng 5,6 m/s.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2017 lúc 5:10

Đáp án C.

Chọn chiều dương của trục Ox cùng hướng chuyển động của người và xe, gốc O tại vị trí ban đầu của người. Gốc thời gian là lúc người và xe bắt đầu chuyển động.

Vị trí của người và xe buýt sau khoảng thời gian t:

 

 

Khi người bắt kịp xe buýt:

Điều kiện phương trình phải có nghiệm t > 0

Vậy giá trị nhỏ  nhất của v để người đó bắt kịp xe buýt là 10 m/s

Bình luận (0)
Little Girl
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
14 tháng 7 2016 lúc 9:25

Cơ học

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2019 lúc 1:57

Đáp án D

Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)

Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x

Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có phương trình:Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.

Bình luận (0)
Phan Văn Mạnh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
19 tháng 9 2021 lúc 19:10

Đổi 54km/h = 15m/s

Vận tốc ban đầu của xe là:

Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow v_0=v-at=15-2.5=5\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
trương khoa
19 tháng 9 2021 lúc 19:11

Vận tốc của xe sau 5 giây là:

\(54=v_0+2\cdot5\Rightarrow v_0=44\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)